0222777666
FB88
首页 >Fun88
【bói tình yêu theo năm sinh】Mỹ ghép xác hai chiếc F
发布日期:2024-04-27 09:25:04
浏览次数:500

Không quân Mỹ ngày 30/11 thông báo đang triển khai dự án ghép hai chiến đấu cơ tàng hình F-35 bị hỏng thành một chiếc mới,ỹghépxáchaichiếbói tình yêu theo năm sinh gọi là Franken-bird (Chim quái vật Frankenstein). Dự án được Phòng Quản lý Chương trình F-35 (JPO) tiến hành tại căn cứ không quân Hill ở bang Utah, với sự hỗ trợ của phi đội 388 đồn trú ở căn cứ Hill, nhà sản xuất F-35 Lockheed Martin và lực lượng hậu cần tại căn cứ.

"Đây là lần đầu tiên chương trình F-35 thực hiện dự án thú vị như vậy", Dan Santos, quản lý phụ trách hoạt động bảo dưỡng của JPO, cho biết.

【bói tình yêu theo năm sinh】Mỹ ghép xác hai chiếc F

Theo không quân Mỹ, hai tiêm kích F-35 bị hỏng có số hiệu sản xuất lần lượt là AF-27 và AF-211. AF-27 bị cháy động cơ khi đậu tại căn cứ không quân Eglin ở bang Florida hồi năm 2014, khiến hai phần ba chiếc máy bay bị phá hủy. Phi công đã kịp thoát ra ngoài an toàn, song sự cố gây thiệt hại hơn 50 triệu USD cho không quân Mỹ.

【bói tình yêu theo năm sinh】Mỹ ghép xác hai chiếc F

AF-27 sau đó đã được tái tạo một phần, đủ tiêu chuẩn để sử dụng làm thiết bị thực hành cho đội kỹ sư bảo dưỡng tại căn cứ Hill.

【bói tình yêu theo năm sinh】Mỹ ghép xác hai chiếc F

Quá trình lắp ráp tiêm kích Franken-bird trong bức ảnh công bố hôm 30/11. Ảnh: Không quân Mỹ

Quá trình lắp ráp tiêm kích Franken-bird trong bức ảnh công bố hôm 30/11. Ảnh: Không quân Mỹ

Trong khi đó, chiếc AF-211 bị hỏng phần mũi vào tháng 6/2020 khi đang tìm cách hạ cánh xuống căn cứ Hill. Không quân Mỹ chưa công bố báo cáo về nguyên nhân và thiệt hại của sự cố.

Theo hình ảnh do không quân Mỹ chia sẻ, chiếc Franken-bird được lắp ráp từ hai bộ phận chính là phần thân của AF-211 và mũi của AF-27, vốn còn khá nguyên vẹn sau vụ cháy năm 2014.

"Về mặt lý thuyết, mọi bộ phận của tiêm kích F-35 đều có thể tháo rời và ráp nối lại, tuy nhiên điều này chưa được thực hiện bao giờ. Đây sẽ là chiếc 'Franken-bird' đầu tiên được chế tạo", Scott Taylor, kỹ sư trưởng của Lockheed Martin tham gia vào dự án, nhận định.

Taylor cho biết Mỹ bắt đầu nghiên cứu khả năng ghép nối các tiêm kích F-35 hư hại từ tháng 1/2020, trước thời điểm chiếc AF-211 gặp sự cố. "JPO mời Lockheed Martin tham gia dự án bởi chúng tôi đã từng phục hồi thành công chiến đấu cơ F-22 bị hỏng nặng", ông cho biết.

Theo không quân Mỹ, điểm khác biệt của Franken-bird so với các chương trình sữa chữa, khôi phục tiêm kích trước đó là dự án này sẽ xây dựng bộ tài liệu chi tiết để chuẩn hóa quy trình, giúp việc ghép nối tương tự trở nên dễ dàng hơn. Lực lượng này cũng cho biết đã thiết kế, chế tạo ra nhiều dụng cụ và thiết bị chuyên dụng để phục vụ cho dự án.

"Dự án này sẽ mở ra cơ hội để sửa chữa các máy bay gặp sự cố trong tương lai bằng cách sử dụng công cụ, kiến thức và kỹ thuật đã được phát triển", Santos nhấn mạnh.

Theo Joseph Trevithick, chuyên gia quân sự của Drive, việc đại tu máy bay quân sự hiện đại rất phức tạp, đặc biệt là với dòng tiêm kích tàng hình như F-35, do chúng đòi hỏi phải được lắp ráp chính xác đến từng chi tiết nhỏ nhất.

"Chỉ cần có một khe hở nhỏ trên lớp vỏ chống radar của F-35 cũng đủ để gây ảnh hưởng tới khả năng tàng hình của chiếc tiêm kích. Việc ghép nối hai chiếc F-35 không đơn giản chỉ là vặn ốc lại là xong", Trevithick nêu quan điểm.

Đây không phải lần đầu tiên quân đội Mỹ ráp các bộ phận của hai khí tài lại thành một. Năm 2009, hải quân nước này đã được bàn giao ba chiếc tiêm kích F-5F hai chỗ ngồi mới, do tập đoàn Lockheed Martin chế tạo bằng cách ghép các bộ phận có sẵn của chiếc tiêm kích với linh kiện từ dòng F-5E một chỗ ngồi của không quân Thụy Sĩ.

Năm 2005, tàu ngầm tấn công USS San Francisco của hải quân Mỹ bị hư hỏng nặng do đâm phải đá ngầm, song sau đó đã quay trở lại hoạt động nhờ sử dụng phần mũi thay thế lấy từ tàu ngầm USS Honolulu đã loại biên.

Phi đội F-35A đậu tại căn cứ không quân Hill năm 2020. Ảnh: Không quân Mỹ

Phi đội F-35A đậu tại căn cứ không quân Hill năm 2020. Ảnh: Không quân Mỹ

Một số quốc gia khác cũng từng thực hiện các dự án tương tự. Không quân Phần Lan từng chế tạo một chiến đấu cơ F/A-18D Hornet bằng cách ghép tiêm kích F-18C bị hỏng nặng với biến thể CF-18B của không quân Canada.

Đầu năm nay, tàu ngầm tấn công hạt nhân Perle của Pháp, từng bị hư hại trong vụ cháy vào năm 2020, đã được biên chế lại sau khi được ráp linh kiện của tàu Saphir cùng lớp, khiến nó có kích thước lớn hơn so với các tàu ngầm lớp Rubis khác.

"Tuy nhiên, chưa thể chắc chắn rằng việc 'Frankenstein hóa' tiêm kích F-35 sẽ đem lại những lợi ích cụ thể nào, nhất là khi xét tới tính khả thi của việc làm điều này trên thực địa, do thiết kế phức tạp của máy bay tàng hình khiến nó cần phải có sự hỗ trợ lớn về hậu cần", Trevithick nhận định.

Thời gian và chi phí cũng là những dấu hỏi lớn. Không quân Mỹ không tiết lộ thời điểm bắt đầu triển khai dự án Franken-bird, song cho biết chiếc tiêm kích sẽ được hoàn thành sớm nhất là tháng 3/2025. Lockheed Martin trước đó từng mất gần 5 năm để phục hồi một chiếc F-22 bị hỏng do mài bụng trên đường băng, tiêu tốn khoảng 35 triệu USD chi phí sửa chữa.

Dù vậy, ngay cả khi dự án Franken-bird tiêu tốn con số tương đương để thực hiện, nó vẫn rẻ hơn tổng thiệt hại mà vụ cháy AF-27 gây ra. Con số này cũng chưa bằng một nửa số tiền để mua mới tiêm kích F-35A, ước tính hiện có giá khoảng 80 triệu USD một chiếc.

Điều quan trọng hơn là dự án Franken-bird sẽ giúp không quân Mỹ phần nào giải bài toán về việc thiếu hụt linh kiện thay thế, thách thức được cho là có thể gây ảnh hưởng tới năng lực chiến đấu của dòng máy bay này trong các cuộc xung đột quy mô lớn, theo chuyên gia Trevithick.

Phạm Giang(Theo Drive)

产品中心

EMAIL:[email protected]

TEL:0888888888

FAX:0111222333

Copyright © 2024 Powered by FB88